Nhảy đến Khu nội dung chính

:::

Tham dự khu xã

In Ở đằng trướcCỡ chữ:

Quê hương gạo Bồng Lai tại Dương Minh Sơn - Tham quan kiểm tra ruộng trồng hồ Trúc Tử

Trong khuôn viên hồ Trúc Tử thuộc phạm vi Phòng quản lý Công viên quốc gia Dương Minh Sơn (dưới đây gọi tắt là Phòng quản lý Dương Minh Sơn), hàng năm từ tháng 03 đến tháng 06, hoa rum hồ Trúc Tử nở rộ, nhưng ít người biết đến, hồ Trúc Tử của 40 năm trước là ruộng lúa màu vàng kim của ruộng bậc thang.

Thời kỳ Nhật trị, Chính quyền Nhật Bản chế định Chính sách "công nghiệp Nhật Bản, nông nghiệp Đài Loan", cộng thêm gạo là thức ăn chính của người Nhật Bản, do đó họ rất coi trọng, nhưng việc canh tác gạo vốn có của Đài Loan không phù hợp yêu cầu của người Nhật Bản, thế là họ đưa vào gạo Nhật Bản tiến hành thí nghiệm thuần hóa. Năm 1923, người Nhật Bản xây dựng ruộng trồng lúa kiểu Nhật bản, lúa sản xuất vào năm 1926 được đặt tên là "gạo Bồng Lai", gạo Bồng Lai tuy thành công trong canh tác trồng trọt, nhưng vẫn không thích ứng với khí hậu Đài Loan, còn hồ Trúc Tử có địa thế cao, khí hậu mát mẻ lại có suối nước nóng tiện lợi cho việc khử trùng và nảy mầm cho lúa, vì thế hồ Trúc Tử đã trở thành nơi sản xuất gạo Bồng Lai trên toàn Đài Loan, còn được gọi là "ruộng nguyên trồng", gánh vác sứ mệnh quan trọng, giành được cái tên đẹp "nguyên xã gạo Bồng Lai".

Năm 1928, "Văn phòng ruộng nguyên trồng gạo Bồng Lai hồ Trúc Tử" và kho hàng đã được thành lập, khu vực này sau này do thử canh tác lúa, nên đã ngừng hoạt động, không gian ban đầu sử dụng làm "Trung tâm nghiên cứu luyện tập Mai Hà" Bộ Tư lệnh Hiến binh - Bộ Quốc phòng. Thời gian cho đến ngày nay, để cho nguyên xã gạo Bồng Lai tái hiện, năm 2010 Bộ Quốc phòng trả lại đất của " Trung tâm nghiên cứu luyện tập Mai Hà" cho Phòng quản lý Dương Minh Sơn; Phòng quản lý Dương Minh Sơn đã kết hợp với cư dân khu xã, trường học địa phương và các đoàn thể khác cùng nỗ lực, năm 2015 mở màn "Nhà trưng bày câu chuyện ruộng nguyên trồng gạo Bồng Lai hồ Trúc Tử", tái hiện lịch sử trồng lúa của ruống nguyên trồng gạo Bồng Lai và gây dựng khu xã chất lượng hồ Trúc Tử, lấy việc bảo tồn lịch sử ngành nghề địa phương và thúc đẩy giáo dục môi trường làm mục đích, làm mục tiêu phát triển tái tận dụng kiến trúc lịch sử, Nhà trưng bày câu chuyện tổng thể chia làm hai chủ đề, bao gồm lịch sử phát triển địa phương "Đời trước và đời sau của hồ Trúc Tử", và "Lịch sử canh tác ruộng nguyên trồng gạo Bồng Lai hồ Trúc Tử" của "nguyên xã gạo Bồng Lai Đài Loan", ngoài ra còn có hoạt động đi sâu vào tìm hiểu khu xã hồ Trúc Tử (bao gồm hồ 3 khu là Đông Hồ, Đỉnh hồ, Hạ Hồ), có thể dẫn dắt người dân có cái nhìn mới đối với ấn tượng nhân văn đặc thù và cảm nhận sinh thái tự nhiên phong phú của khu vực hồ Trúc Tử.

Phòng quản lý Dương Minh Sơn vẫn sẽ bảo tồn sử tích tại Nhà trưng bày câu chuyện ruộng nguyên trông gạo Bồng Lai hồ Trúc Tử, phát triển tái hiện văn hóa, kết hợp với phát triển khu xã hồ Trúc Tử, và thúc đẩy các hoạt động có ý nghĩa giáo dục về trồng lúa, thu hoạch lúa, trải nghiệm v.v..., giúp cho khu vực xung quanh hồ Trúc Tử có thể phát triển bền vững.

Gạo Bồng Lai hữu cơ tự sản xuất (Hình ảnh)
Gạo Bồng Lai hữu cơ tự sản xuất (Hình ảnh)
trở lại