Nhảy đến Khu nội dung chính

:::

Tham dự khu xã

In Ở đằng trướcCỡ chữ:

Nhà cổ Công viên quốc gia Kim Môn hoạt hóa tái hiện phồn hoa

Công viên quốc gia Kim Môn (dưới đây gọi tắt là Phòng quản lý Kim Môn) được thành lập vào năm 1995, có tổng diện tịch 3.528,74 hecta, phạm vi bao gồm 5 khu vực là khu Thái Vũ Sơn, khu Cổ Ninh Đầu, khu Cổ Cương, khu Mã Sơn, khu Liệt Tự, thôn làng trong Kim Môn bao gồm văn hóa xã hội xã Mân Ao Kiều, trải qua đại chiến Cổ Ninh Đầu, chiến dịch nã pháo 823, chiến dịch nã pháo 93. Sau khi gỡ bỏ quản chế chiến địa, đóng quân ngày càng ít, tham quan du lịch đã trở thành hoạt động kinh tế chủ yếu hiện tại của Kim Môn, dưới tôn chỉ tăng cường tham quan và du lịch, cũng nhất định phải đánh giá lại hiệu quả ngành nghề sáng tạo văn hóa hiện có.

Phòng quản lý Kim Môn với nguyện vọng "bảo vệ diện mạo thôn làng truyền thống, bảo tồn nét đặc sắc kiến trúc địa phương", lấy "cường hóa cơ chế tham gia của cư dân, cùng đúc kết tổng thể khu xã" làm mục tiêu chính. Sau khi thành lập Phòng quản lý Kim Môn, có 12 thôn làng truyền thống mang tính đại diện được liệt kê làm trọng điểm bảo tồn, nhưng việc xây dựng, tận dụng hoạt hóa thôn làng truyền thống và khu xã hóa ngành nghề cũng đã trở thành mục tiêu quan trọng cần phải đạt đến trong những năm gần đây của Phòng quản lý Kim Môn. Phòng quản lý Kim Môn đã nói chuyện với cư dân thời gian dài lên kế hoạch tổng thể, thông qua tù trưởng kể chuyện lịch sử và phỏng vấn để phục hồi diện mạo kiến trúc vốn có trước đây, bao gồm kiến trúc Mân Nam, thôn làng truyền thống, bố cục lưng dựa núi mặt hướng biển, còn có văn hóa Kiều Xã, những kiến trúc truyền thống này liên kết tạo thành dây và mặt tu sửa công trình, không chỉ có thể bảo tồn hoàn chỉnh thôn làng truyền thống, mà còn tìm kiếm ký ức chung thuộc về thôn làng.

Ngoài thôn làng truyền thống ra, Công viên quốc gia Kim Môn cũng đã nỗ lực hết sức để bảo tồn và hoạt hóa tận dụng di chỉ quân sự, thiết lập Nhà bảo tàng lịch sử chiến dịch 823, Nhà bảo tàng lịch sử chiến dịch Cổ Ninh Đầu, Nhà bảo tàng lịch sử chiến dịch Hồ Tĩnh Đầu, và khôi phục đường hầm Cửu Cung, đường hầm dân phòng Quỳnh Lâm v.v..., kết hợp với dữ liệu lịch sử nhân văn của các cựu chiến binh chiến dịch, không chỉ có thể giúp du khách trải nghiệm được dấu vết lịch sử của những năm tháng đã qua và giúp cho những người lính cựu chiến binh từng ở Kim Môn tìm về hồi ức Kim Môn, cũng có thể xây dựng tình cảm của mảnh đất này và cư dân khu xã.

Phòng quản lý Kim Môn nỗ lực đối với ý thức cộng đồng không thể tách rời của khu xã làm tiền đề và mục tiêu, khuyến khích cư dân khu xã tham gia công tác công cộng tại địa phương, tận dụng ý tưởng "nhà có ngành nghề", và kết hợp di tích văn vật của Kim Môn, như rượu cao lương, hầm địa kháng chiến, tòa nhà kiểu phương Tây v.v..., ngoài việc hướng dẫn du lịch, giải thích, mô hình cảnh địa 3D ra, còn để cư dân địa phương tại khu xã cùng kinh doanh quản lý và hướng dẫn giải thích, giúp cho nền nhân văn, văn hóa lịch sử tại địa phương Kim Môn có thể tái hiện "nhiệt độ", giúp cho du khách đến tham quan cảm động từ sâu trong lòng và hiểu rõ về lịch sử văn vật Kim Môn, để từ đó thu hút thêm càng nhiều du khách đến thánh đại di tích Kim Môn vui chơi, tạo thêm trải nghiệm và nỗi xúc động sâu sắc hơn.

Nhà trọ số 52 Sơn Hậu trước khi tu sửa (Hình ảnh)
Nhà trọ số 52 Sơn Hậu trước khi tu sửa (Hình ảnh)
Nhà trọ số 52 Sơn Hậu sau khi tu sửa (Hình ảnh)
Nhà trọ số 52 Sơn Hậu sau khi tu sửa (Hình ảnh)
Nhà trọ số 28 Châu Sơn trước khi tu sửa (Hình ảnh)
Nhà trọ số 28 Châu Sơn trước khi tu sửa (Hình ảnh)
Nhà trọ số 28 Châu Sơn sau khi tu sửa (Hình ảnh)
Nhà trọ số 28 Châu Sơn sau khi tu sửa (Hình ảnh)
trở lại